Sản phẩm thực phẩm

Tuyên Quang: Phát triển du lịch từ làng nghề truyền thống

Các làng nghề chè ở Tân Trào, Trung Yên, Hợp Thành, Phúc Ứng ở Sơn Dương (Tuyên Quang), nghề bánh gai ở Chiêm Hóa, thêu, dệt thổ cẩm ở Lâm Bình… ngoài việc mang lại nguồn thu nhập chính cho người dân, nơi đây còn là điểm đến hấp dẫn, độc đáo, thu hút đông đảo du khách đến trải nghiệm.

Chi tiết

Chả mọc Thúy Lực (Cà Mau) – Sản phẩm OCOP 3 sao

Không chỉ được biết đến là hộ kinh doanh thịt trâu, thịt bò có tiếng của tỉnh Cà Mau, gia đình chị Lâm Cẩm Thúy, ở Phường 2, thành phố Cà Mau còn thành công trong việc sản xuất ra các sản phẩm đạt chuẩn OCOP. Điều đáng nói, ngoài các sản phẩm làm từ nguyên liệu thịt trâu, thịt bò, gia đình chị Thúy đã sản xuất ra thêm sản phẩm chả mọc làm từ thịt heo. Qua đó, từng bước có được thương hiệu và đạt chuẩn OCOP 3 sao.

Chi tiết

Thanh Sơn – Phú Thọ: Xây dựng thương hiệu từ sản xuất chè an toàn

Với mục tiêu nâng cao chất lượng chè nguyên liệu, hướng đến quy trình sản xuất bền vững, nâng cao giá trị trên diện tích canh tác, Hợp tác xã (HTX) Chè Cẩm Mỹ, xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ áp dụng canh tác chè theo quy chuẩn an toàn VietGAP và đang triển khai kỹ thuật trồng chè hữu cơ, đã mang lại hiệu quả.

Chi tiết

Cơ hội quảng bá sản phẩm trà và hương sắc Tân Uyên – Lai Châu

Lễ hội Trà và Tuần Văn hóa – Du lịch huyện Tân Uyên (Lai Châu) lần thứ nhất năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 12 – 14/4 tại huyện Tân Uyên. Đây là sự kiện văn hóa, du lịch quan trọng, quy mô cấp huyện lớn nhất từ trước đến nay nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm đặc sản trà Tân Uyên đến du khách trong và ngoài tỉnh. Những ngày này, huyện Tân Uyên đang tích cực chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng mang tới cho người dân và du khách những trải nghiệm thú vị.

Chi tiết

Cà na xí muội OCOP ở An Giang

Từ loại trái cây dân dã, cà na được nghiên cứu thành sản phẩm mới, không chỉ ngon lạ, mà còn vươn tầm sản phẩm đạt chuẩn OCOP trong chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”. Cà na xí muội truyền tải câu chuyện gần gũi về món quà vặt ở xứ Hiệp Xương (An Giang) đến nhiều tiêu dùng một cách mới mẻ và thú vị.

Chi tiết

Bún khô Bắc Kạn được khách hàng ưa chuộng

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn xuất hiện nhiều cơ sở, HTX (hợp tác xã) sản xuất bún khô mang thương hiệu khác nhau để khách hàng dễ dàng lựa chọn. Nổi bật trong đó là sản phẩm bún cẩm Huy Hùng (Na Rì), bún khô Quỳnh Niên (Ngân Sơn), bún khô Bắc

Chi tiết

Tinh hoa Làng nghề làm bột gạo Sa Đéc – Đồng Tháp

Nghề làm bột gạo là một trong những nghề truyền thống lâu đời ở TP Sa Đéc (Đồng Tháp). Dù trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, nhưng với nhiều yếu tố tự nhiên thuận lợi, hơn một thế kỉ qua, người dân nơi đây đã tạo nên sản phẩm bột gạo mang những giá trị riêng, khó có nơi nào sánh kịp, góp phần lưu giữ và phát huy một làng nghề truyền thống nổi tiếng nhất vùng.

Chi tiết

Thịt trâu gác bếp Biên Cương (Sơn La)

Với các gia vị đặc trưng riêng của vùng biên giới Sốp Cộp, qua bàn tay khéo léo của người chế biến, sản phẩm “Thịt trâu gác bếp Biên Cương” của HTX nông nghiệp Toản Duyên, bản Phổng, xã Nậm Lạnh, được công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao cấp tỉnh năm 2022 và là sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu cấp tỉnh năm 2023, được người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh Sơn La ưa chuộng, tin dùng.

Chi tiết

Mắm tôm chua ngọt – Sản phẩm OCOP 4 sao tỉnh Cà Mau

Xuất phát từ ý tưởng sử dụng nguồn nguyên liệu tôm đất, tôm bạc tại địa phương và nhận thấy thị hiếu người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng những sản phẩm truyền thống, tiện lợi có thể dùng ngay để tiết kiệm thời gian, vợ chồng chị Trần Thị Xa, ở ấp Cây Kè,

Chi tiết