Ninh Bình: Tập huấn về phát triển thương hiệu, sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm OCOP
Ngày 29/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ninh Bìnhđã tổ chức tập huấn chuyên đề về sở hữu trí tuệ trong phát triển sản phẩm OCOP.
Ngày 29/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ninh Bìnhđã tổ chức tập huấn chuyên đề về sở hữu trí tuệ trong phát triển sản phẩm OCOP.
Nhằm khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh và tạo ra các sản phẩm hàng hóa có thương hiệu, gia tăng giá trị gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới(NTM), huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình đã và đang đẩy mạnh phát triển các sản phẩm OCOP. Từ đó, nâng cao thu
Huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình vừa tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng 5 sản phẩm OCOP năm 2024 gồm: nem chua Đinh Dung, thị trấn Yên Thịnh; Mật ong Yên Đồng; Rượu nếp cau hạ thổ, xã Khánh Thịnh; Yến tươi trưng, xã Yên Nhân và bún khô Hiền Khương, xã Khánh Dương.
Phát huy lợi thế tự nhiên có nhiều diện tích núi đá và rừng đặc dụng, với nhiều loài hoa rừng, cây dược liệu, cây ăn quả… Nhiều năm trở lại đây, người dân xã Xích Thổ, huyện Nho Quan (Ninh Bình) đã đẩy mạnh đầu tư mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng nuôi ong lấy mật để sớm xây dựng thành công sản phẩm OCOP, đem lại sinh kế bền vững, tạo nguồn thu nhập ổn định.
Tam Điệp – Ninh Bình là thành phố với nhiều vùng nguyên liệu trong sản xuất nông nghiệp như các đồi dứa, đồi chè và vùng trồng hoa đào phai. Đây là cơ sở để thành phố đẩy mạnh phát triển du lịch kết hợp với sản xuất nông nghiệp.
Ninh Bình có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, bao gồm cả rừng, núi, sông, hồ, biển; các hệ sinh thái đa dạng (rừng nguyên sinh, đất ngập nước…); hệ thống các di tích văn hóa, lịch sử, danh lam, thắng cảnh nổi tiếng. Trong đó nổi bật là Quần thể danh thắng Tràng An – di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới (di sản thế giới hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam), khu du lịch tâm linh Chùa Bái Đính – ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á; Cố đô Hoa Lư; vườn quốc gia Cúc phương; khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, nhà thờ đá Phát Diệm… Đây là những lợi thế lớn của Ninh Bình trong phát triển du lịch, có thể tạo nên sự khác biệt, những sản phẩm du lịch đặc thù, có khả năng cạnh tranh và tạo nên thương hiệu riêng cho du lịch Ninh Bình.
Thực hiện Chương trình OCOP đã phát huy tính sáng tạo, nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh của các chủ thể. Xây dựng mối liên kết phát triển kinh tế cộng đồng bền vững, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa chất lượng cao mang thương hiệu lợi thế mỗi địa phương.
Ngày 02/7, Ban Pháp chế HĐND tỉnh Ninh Bình tổ chức Đoàn giám sát Chuyên đề việc thực hiện các quy định của pháp luật trong công tác chứng nhận, quản lý nhãn hiệu sản phẩm đạt chuẩn OCOP trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2023 tại Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT).
“Viên ngọc ẩn” Ninh Bình giờ đây đang dần “lột xác” trở thành một trong những điểm đến được khách trong nước và quốc tế yêu thích nhờ phát triển du lịch cộng đồng. Từ những căn tính văn hóa sẵn có, du lịch cộng đồng làm hiển lộ những đặc tính ấy, tạo ra
Du lịch nông nghiệp nông thôn đã và đang là hướng đi mới, mang lại ‘làn gió mới’ cho người dân nông thôn trên cả nước nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng. Ninh Bình với địa hình đa dạng có cả đồi núi, đồng bằng và ven biển; hơn 70% dân số sống
Chuyên trang quảng bá du lịch nông thôn trên website
du lịch quốc gia của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam
Địa chỉ:
80 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Email:contact@vietnamtourism.gov.vn