Bình Định: Khám phá văn hóa truyền thống cùng với học sinh
Được đến tận nơi để tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng của các địa phương giúp học sinh hiểu hơn về ý nghĩa, có được những trải nghiệm thú vị và lan tỏa đến nhiều người.
Được đến tận nơi để tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng của các địa phương giúp học sinh hiểu hơn về ý nghĩa, có được những trải nghiệm thú vị và lan tỏa đến nhiều người.
Trong khuôn khổ các hoạt động thực hiện Kế hoạch của UBND tỉnh Bình Đinh triển khai Dự án 6 “Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (2021 – 2025), sáng 7.12, tại Nhà văn hóa khu phố Hiệp Giao, thị trấn Vân Canh (huyện Vân Canh), Sở VHTT khai mạc lớp tập huấn truyền dạy nghệ thuật diễn tấu cồng chiêng, trống kơ toang cho 60 học viên là công chức văn hóa xã, nghệ nhân, đồng bào dân tộc Bana, Chăm H’roi ở địa phương.
Chỉ còn hơn 2 tháng nữa đến tết Nguyên đán, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP ở Bình Ðịnh đang chuẩn bị nguyên liệu, lên kế hoạch sản xuất… Lo ngại sức mua thị trường trong nước giảm, các doanh nghiệp, cơ sở chủ động đa dạng sản phẩm và tìm kiếm đối tác để mở rộng thị trường…
Tỉnh Bình Định có 3 dân tộc thiếu số chủ yếu gồm: BaNa, Chăm, H’rê sinh sống ở 6 huyện miền núi. Trong thời gian qua, Bình Định đã triển khai Dự án 6 của Chương trình MTQG 1719 ở một số địa phương, nhưng để thực sự hiệu quả, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS thì cần triển khai đồng bộ các chính sách trong thời gian tới.
Đề Gi (huyện Phù Cát) và Tam Quan (TX Hoài Nhơn) là hai thủ phủ nước mắm truyền thống của Bình Định. Ở đây có nhiều cơ sở làm nước mắm gia truyền, các thế hệ con cháu tiếp nối lưu giữ nghề đến tận bây giờ.
Thời gian qua, UBND huyện Tây Sơn (Bình Định)đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các xã, thị trấn phát huy tiềm năng, thế mạnh, chú trọng phát triển các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm đặc trưng để tạo thương hiệu riêng của từng địa phương. Ðặc biệt, các doanh nghiệp, hợp tác xã, gia đình ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm đạt chứng nhận OCOP.
Thời gian qua, huyện An Lão (tỉnh Bình Định) đã triển khai nhiều giải pháp trong xây dựng và phát triển các sản phẩm địa phương theo Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) để nâng cao giá trị kinh tế, góp phần tăng thu nhập cho người dân. Lan tỏa trong
“Muốn ăn bánh ít lá gai/Lấy chồng Bình Định sợ dài đường đi..” Bánh ít là món bánh rất Bình Định – từ cách làm đến hương vị đều rất riêng. Bánh có hình nón, đáy vuông, sắc cạnh, nhọn lên tới đỉnh. Nếu có vài chiếc bánh đặt trong đĩa ta có thể tưởng tượng
Sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, nguồn tài nguyên quý giá về văn hóa, ẩm thực, các huyện miền núi của tỉnh Bình Ðịnh có nhiều điều kiện để phát triển du lịch. Ðây là hướng đi đang được các cấp, ngành quan tâm, nhằm góp phần cải thiện đời sống người dân
Ẩm thực Bình Định rất đa dạng và độc đáo, đặc biệt là các món ăn truyền thống như: Chả ram tôm đất, bánh ít lá gai, rượu Bàu đá hay nem Chợ Huyện. Với cách làm riêng cùng nguồn nguyên liệu đặc trưng của từng vùng đất, những món ăn này đã thật sự cuốn hút du khách, là một trong những trải nghiệm về ẩm thực không thể bỏ lỡ khi đến với Bình Định.
Chuyên trang quảng bá du lịch nông thôn trên website
du lịch quốc gia của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam
Địa chỉ:
80 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Email:contact@vietnamtourism.gov.vn