Tỉnh Thái Nguyên

Thái Nguyên: Phát triển sản phẩm OCOP để xây dựng nông thôn mới

Thái Nguyên xác định nhiệm vụ trọng tâm phát triển nông nghiệp là thực hiện hiệu quả các giải pháp cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất, gắn phát triển sản phẩm OCOP với phát triển du lịch nông thôn, du lịch cộng đồng…

Chi tiết

Thái Nguyên: Xây dựng vùng chè sạch, an toàn

Nhằm xây dựng môi trường sản xuất chè sạch, an toàn, giảm thiểu tác động nguy hại tới môi trường, huyện Đại Từ (Thái Nguyên) đã thực hiện nhiều giải pháp để xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tại các vùng trồng chè.

Chi tiết

Du lịch cộng đồng: Góc nhìn từ Võ Nhai (Thái Nguyên)

Xã hội ngày càng phát triển, khi “cơm, áo” không còn là nỗi lo thường trực, người dân quan tâm hơn đến đi du lịch để có khoảng thời gian thư giãn bên người thân, bạn bè, trải nghiệm cuộc sống… Trong các loại hình du lịch, nhiều người đã lựa chọn du lịch cộng đồng, bởi những giá trị tích cực, mới mẻ, thú vị mà nó mang lại. Trong khuôn khổ bài viết này là một góc nhìn của tác giả từ huyện vùng cao Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

Chi tiết

Thái Nguyên: Sản phẩm OCOP thúc đẩy xây dựng nông thôn mới

Theo quy định, xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao phải có ít nhất 1 sản phẩm OCOP trở lên được xếp hạng hoặc tương đương còn thời hạn. Chính vì vậy, trong quá trình hoàn thiện các tiêu chí NTM, các địa phương của TP. Thái Nguyên đã và đang nỗ lực xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP.

Chi tiết

Khai mở tiềm năng du lịch ở vùng chè Đồng Hỷ, Thái Nguyên

Đồng Hỷ (Thái Nguyên) là huyện có nhiều điều kiện tự nhiên phù hợp cho phát triển cây chè. Vùng chè Trại Cài huyện Đồng Hỷ (gồm diện tích chè các xã Minh Lập, Hoà Bình) được mệnh danh là một trong “Tứ đại danh trà” của tỉnh Thái Nguyên. Việc chuyển dần từ sản xuất truyền thống sang hữu cơ đã tạo ra các sản phẩm chè có năng suất, chất lượng cao và hương vị đặc trưng. Huyện đang từng bước xây dựng và phát triển thương hiệu chè gắn liền với khai thác tiềm năng du lịch, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương.

Chi tiết

Thái Nguyên: Phúc Trìu nâng cao giá trị cây chè

Xã Phúc Trìu (TP. Thái Nguyên) có gần 400ha chè, chiếm khoảng 1/4 tổng diện tích chè của TP. Thái Nguyên. Xác định chè là cây trồng chủ lực của địa phương, Phúc Trìu đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, góp phần nâng cao đời sống người dân.

Chi tiết

Thái Nguyên: Chương trình giao lưu, kết nối tiêu thụ nông sản an toàn, sản phẩm OCOP thu hút đông đảo hội viên phụ nữ tham gia

Sáng nay (20/6), Chương trình “Giao lưu, giới thiệu, kết nối tiêu thụ sản phẩm nông sản an toàn, sản phẩm OCOP do phụ nữ làm chủ, quản lý” năm 2024 do Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức tại Khách sạn Thái Nguyên (TP. Thái Nguyên) đã thu hút đông đảo hội viên phụ nữ và Nhân dân trên địa bàn TP. Thái Nguyên tham gia.

Chi tiết

Thái Nguyên: Khai thác tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng

Với tiềm năng và lợi thế sẵn có, từ năm 2021, huyện Định Hóa (Thái Nguyên) triển khai Đề án “Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống các dân tộc huyện Định Hóa” giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Qua đó từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tạo sinh kế, nâng cao thu nhập cho bà con các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn.

Chi tiết