
TP. Thái Nguyên: 18 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP
Năm 2024, TP. Thái Nguyên có 18 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng OCOP, ở 4 nhóm, gồm: Thực phẩm tươi sống; thực phẩm thô, sơ chế; thực phẩm chế biến và chè.
Năm 2024, TP. Thái Nguyên có 18 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng OCOP, ở 4 nhóm, gồm: Thực phẩm tươi sống; thực phẩm thô, sơ chế; thực phẩm chế biến và chè.
“Du lịch sinh thái, cộng đồng và trải nghiệm kỹ năng cho học sinh” là chủ đề của chương trình Farmtrip do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Nguyên tổ chức trong 2 ngày (21 và 22/10). Chương trình có sự tham gia của một số đơn vị, doanh nghiệp lữ hành các tỉnh phía Bắc.
Ngày 09/10, UBND TP. Sông Công (tỉnh Thái Nguyên) tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024 với các sản phẩm: Trà tôm nõn Nga Sông, trà đinh Minh Tâm của Công ty TNHH Sản xuất trà xanh Thái Nguyên Nga Sông, phường Cải Đan (đăng ký sản phẩm 4 sao); lạp sườn Thoa Nguyễn và thịt lợn gác bếp của cơ sở Thoa Nguyễn, phường Châu Sơn (đăng ký sản phẩm 3 sao); hồng trà Cao Sơn của Hợp tác xã (HTX) trà Cao Sơn xã Bình Sơn (đăng ký sản phẩm 4 sao, hiện HTX có 2 sản phẩm trà đạt 4 sao và 2 sản phẩm trà đạt 3 sao).
Sau ba năm, tôi có dịp trở lại Hợp tác xã chè an toàn Khe Cốc thuộc xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên trong chuyến công tác cùng đoàn phóng viên VTV1, Đài Truyền hình Việt Nam vào cuối tháng 9 năm 2024. Đến đây, tôi thấy bà con đã có nhiều thay đổi từ cách nghĩ đến cách làm trong phát triển kinh tế gắn với phát triển du lịch bền vững.
Trong khuôn khổ Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2024 tổ chức tại tỉnh Kiên Giang từ ngày 29/9 đến 03/10, tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều hoạt động thiết thực.
Mới đây, Ban Tổ chức chương trình “Tôn vinh sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu lần thứ 7, năm 2024” tỉnh Thái Nguyên đã công bố 22 sản phẩm xuất sắc từ các hợp tác xã, tổ hợp tác và Hội Nông dân trên địa bàn tỉnh.
Trong những năm qua, ngành du lịch Thái Nguyên đang từng bước thể hiện vai trò là ngành kinh tế quan trọng, đóng góp ngày càng lớn vào quá trình phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Hoạt động du lịch có nhiều khởi sắc đã xây dựng được những sản phẩm du lịch đặc trưng, từng bước phát huy được các tiềm năng, thế mạnh về du lịch, tạo được dấu ấn tốt đẹp trong lòng du khách.
Nhằm phát huy những lợi thế của địa phương và triển khai đồng bộ, hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua, huyện Phú Bình thực hiện nhiều giải pháp nhằm động viên các chủ thể, hộ kinh doanh, hợp tác xã chú trọng đầu tư cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng các sản phẩm. Qua đó từng bước hình thành nhóm sản phẩm đặc trưng của địa phương, góp phần phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập của nhân dân.
Những năm gần đây, song song với đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, nhiều hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã phát triển thêm mô hình du lịch trải nghiệm, du lịch cộng đồng. Qua đó không chỉ đem lại thu nhập cho các HTX mà còn góp phần quảng bá hình ảnh đất và người Thái Nguyên đến với đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Là cửa ngõ giao thông phía Đông Bắc của TP. Thái Nguyên nối với tỉnh biên giới Lạng Sơn qua Quốc lộ 1B, phía Đông nối với tỉnh Bắc Giang qua Quốc lộ 17, huyện Đồng Hỷ có nhiều dư địa phát triển thương mại – dịch vụ. Bên cạnh đó, huyện có quỹ đất nông, lâm nghiệp lớn, có tiềm năng khoáng sản, du lịch sinh thái…
Chuyên trang quảng bá du lịch nông thôn trên website
du lịch quốc gia của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam
Địa chỉ:
80 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Email:contact@vietnamtourism.gov.vn