TX Quảng Yên (Quảng Ninh): Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP 2024
Ngày 30/10, Hội đồng đánh giá phân loại sản phẩm OCOP thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP thị xã Quảng Yên năm 2024.
Ngày 30/10, Hội đồng đánh giá phân loại sản phẩm OCOP thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP thị xã Quảng Yên năm 2024.
Không chỉ đẩy mạnh liên kết sản xuất, những năm qua, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã chủ động, tích cực tham gia chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Tỉnh Hòa Bình hiện có 158 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên, trong đó sản phẩm nhóm thực phẩm có 114 sản phẩm. Thủy sản đóng góp 5 sản phẩm được chứng nhận OCOP 4 sao. Những sản phẩm này từng bước khẳng định chất lượng, uy tín với người tiêu dùng, tạo xu thế phát triển kinh tế mới cho nông dân, doanh nghiệp ở các vùng nông thôn trong tỉnh.
Ngày 28/10, đoàn công tác của Ban Chỉ đạo cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam (Ban chỉ đạo 264) tỉnh do Phó trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy Nguyễn Thị Vẹn làm trưởng đoàn đã về khảo sát việc thực hiện chương trình OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Ngày càng có nhiều khu, điểm du lịch tại Quảng Nam bố trí các gian hàng bày bán sản phẩm OCOP, sản phẩm làng nghề địa phương nhằm mang đến sự tiện lợi mua sắm cho du khách.
Từ sau Quyết định số 2386/QĐ-UBND ngày 04/12/2023, về việc chấm dứt hiệu lực thi hành đối với Quy chế tạm thời về đầu tư và quản lý hoạt động kinh doanh du lịch canh nông trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Ban hành kèm theo Quyết định số 933/QĐ-UBND ngày 13/4/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng), trong năm 2024, tỉnh Lâm Đồng công nhận 3 mô hình điểm du lịch với sản phẩm là du lịch canh nông. Điểm khác so với 33 mô hình du lịch canh nông được hoạt động thí điểm trước đây, mỗi mô hình du lịch canh nông mới đều có một loại sản phẩm chủ lực khác biệt.
Một khu dân cư nhỏ với cái tên độc đáo: làng Tày, xã Phi Liêng, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng đang trong những ngày sản xuất nhộn nhịp. Những người nông dân nơi đây đang duy trì một nghề truyền thống và đang chung sức xây dựng thương hiệu Bánh tráng làng Tày.
Nhằm bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc Mông, sáng 26/10, tại khu vực cây Chè tổ, thôn Pang Cáng, xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái) đã tổ chức Lễ hội tôn vinh cây chè tổ năm 2024.
Với mục tiêu khai thác tốt tiềm năng về điều kiện tự nhiên, những nét đẹp văn hóa truyền thống, các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng tiêu biểu…, xã La Bằng (Đại Từ, Thái Nguyên) đã xây dựng Đề án phát triển sản phẩm OCOP về du lịch gắn với nâng cao vai trò tổ chức và quản lý cộng đồng, nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
Ngày 25/10, đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La, Chủ tịch Hội đồng OCOP cấp tỉnh đã chủ trì Hội nghị đánh giá, phân hạng và công nhận lại sản phẩm OCOP. Dự hội nghị, có đại diện các sở, ngành của tỉnh, các doanh nghiệp, HTX có sản phẩm được đánh giá.
Chuyên trang quảng bá du lịch nông thôn trên website
du lịch quốc gia của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam
Địa chỉ:
80 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Email:contact@vietnamtourism.gov.vn