Quảng Nam: Hội An công nhận 7 sản phẩm OCOP năm 2024
UBND TP.Hội An (Quảng Nam) vừa quyết định công nhận kết quả đánh giá đạt hạng 3 sao đối với 7 sản phẩm thuộc “Chương trình mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) năm 2024.
UBND TP.Hội An (Quảng Nam) vừa quyết định công nhận kết quả đánh giá đạt hạng 3 sao đối với 7 sản phẩm thuộc “Chương trình mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) năm 2024.
Dự kiến cuối tháng 12 này, Tổ chức Du lịch Liên hiệp quốc phối hợp với Bộ VHTTDL, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ I về du lịch nông thôn tại làng rau Trà Quế, Cẩm Hà.
Sáng 30/10, HTX Nông nghiệp sinh thái và du lịch cộng đồng Kim Bồng (xã Cẩm Kim, TP.Hội An, tỉnh Quảng Nam) tổ chức Đại hội thành viên lần thứ nhất (nhiệm kỳ 2024 – 2026).
UBND TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam vừa đề nghị các ngành chuyên môn của thành phố tiếp tục phối hợp, hỗ trợ Đảng ủy, UBND xã Cẩm Kim triển khai các giải pháp để phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế của địa phương và đảm bảo phù hợp với định hướng làng quê – làng nghề sinh thái và là vùng đệm xanh cho thành phố.
Ngày càng có nhiều khu, điểm du lịch tại Quảng Nam bố trí các gian hàng bày bán sản phẩm OCOP, sản phẩm làng nghề địa phương nhằm mang đến sự tiện lợi mua sắm cho du khách.
Từ một số mô hình sản xuất nông nghiệp, Hội An (Quảng Nam) đã phát triển trở thành điểm tham quan, thu hút khách và thúc đẩy phát triển dịch vụ du lịch.
Mô hình du lịch cộng đồng (DLCĐ) bắt đầu hình thành và phát triển mạnh mẽ tại Quảng Nam từ năm 2009, đến nay Quảng Nam đã có 19 điểm DLCĐ đưa vào đón khách.
Bà Võ Thị Thúy Hằng – Trưởng phòng VH-TT huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam cho biết, ngoài hoạt động triển lãm, trưng bày sản phẩm OCOP tiêu biểu, Lễ hội văn hóa các dân tộc huyện Bắc Trà My – năm 2024 (dự kiến diễn ra từ ngày 27 – 28/10) còn tái hiện nhiều không gian văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số địa phương.
Mô hình “Chi hội nông dân nghề nghiệp du lịch thuyền thúng” là sự sáng tạo của hội viên nông dân thôn Thanh Đông trong việc kết hợp thế mạnh của sản xuất nông nghiệp cho dịch vụ du lịch, hướng tới phát triển sinh kế nông nghiệp bền vững.
Để thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, tỉnh Quảng Nam luôn xác định cần phải khôi phục, bảo tồn và phát triển các làng nghề, nhất là các làng nghề truyền thống và nghề truyền thống nhằm dịch chuyển cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang dịch vụ cùng các ngành nghề nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân và góp phần xây dựng nông thôn mới.
Chuyên trang quảng bá du lịch nông thôn trên website
du lịch quốc gia của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam
Địa chỉ:
80 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Email:contact@vietnamtourism.gov.vn