
Hòa Bình: Công nhận Điểm du lịch cộng đồng xóm Mỗ
Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình vừa có Quyết định số 1419/QĐ-UBND, ngày 30/7/2024 về việc công nhận Điểm du lịch cộng đồng xóm Mỗ.
Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình vừa có Quyết định số 1419/QĐ-UBND, ngày 30/7/2024 về việc công nhận Điểm du lịch cộng đồng xóm Mỗ.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh triển khai nhiều dự án, sử dụng bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học (BTĐDSH). Đến nay, các dự án đã góp phần khôi phục hệ sinh thái rừng đầu nguồn, bảo vệ hệ thống tưới tiêu, sử dụng bền vững tài nguyên rừng và BTĐDSH của tỉnh Hòa Bình. Từ cơ sở đó, tỉnh Hòa Bình đang triển khai thực hiện Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Hòa Bình là tỉnh có thế mạnh về các nghề thủ công mỹ nghệ, sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, dệt may, thêu , tỉnh cũng có nhiều làng nghề có lịch sử hàng trăm năm. Từ xưa tới nay, việc phát triển làng nghề truyền thống đóng vai trò là nhân tố quan trọng góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, giúp bảo vệ những nét giá trị văn hoá của địa phương vừa tạo thêm việc làm, thu nhập ổn định cho lao động nông thôn.
Nhằm xây dựng và phát triển mô hình du lịch cộng đồng gắn với sự tham gia trực tiếp của người dân và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử, cảnh quan thiên nhiên của các địa phương và tăng cường thu hút khách du lịch đến huyện, kéo dài thời gian khách lưu trú tại huyện; cung cấp sản phẩm du lịch này đến du khách, công ty lữ hành để khai thác, chào bán đến du khách, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đã xây dựng mô hình thí điểm về phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới.
Cách Hà Nội chừng 100km, nép mình bên dãy núi Biều, bản Sưng, xã Cao Sơn (Đà Bắc, Hòa Bình) đã có lịch sử hơn 500 năm, nơi sinh sống của cộng đồng người dân tộc Dao Tiền. Qua sự giúp đỡ của tổ chức AOP tại Việt Nam, Công ty du lịch cộng đồng Đà Bắc triển khai mô hình du lịch cộng đồng tại bản. Bản của cộng đồng người Dao Tiền chính thức đón khách du lịch từ năm 2017.
Du lịch cộng đồng đã đem lại nhiều lợi ích về kinh tế, xã hội cho người dân địa phương, tạo công ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống cộng đồng; góp phần vào công tác xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước. Hòa Bình là tỉnh có tiềm
Hồ Hòa Bình có tiềm năng rất lớn để phát triển thủy sản (PTTS) gắn với du lịch. Hồ có nhiều eo ngách, diện tích các eo ngách lớn thuận lợi phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) hàng hóa. Nơi đây được coi là kho tàng quý giá về nguồn lợi sinh vật và thủy sản. Theo kết quả điều tra, khu hệ cá hồ thủy điện Hòa Bình có 123 loài thuộc 79 giống, 19 họ, trong đó có nhiều loài quý hiếm, giá trị kinh tế cao và có ý nghĩa về nghiên cứu khoa học.
Bằng nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả, thời gian qua, tỉnh Hòa Bình đã hỗ trợ tích cực, thúc đẩy phong trào khởi nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Qua đó lan tỏa tinh thần tự lực, tự cường của người dân trong việc mạnh dạn đầu tư xây dựng các mô hình sinh kế hiệu quả.
Trải qua nhiều ngày bận rộn và áp lực bởi công việc, anh Phan Xuân Lương ở quận Cầu Giấy (Hà Nội) lên lịch đưa cả gia đình đi nghỉ dưỡng cuối tuần tại điểm đến Maida Lodge, xã Tiền Phong (Đà Bắc – Hòa Bình). Anh Lương chia sẻ: Nhân lúc các con vừa được nghỉ hè, gia đình tôi bước vào hành trình trải nghiệm tại đây với niềm hứng khởi. Ngoài khoảng cách khá gần Hà Nội, Maida Logde cung cấp dịch vụ tàu thuyền đưa, đón tại bến cảng nên chúng tôi chỉ việc tận hưởng, khám phá cảnh quan, hít thở không khí trong lành, thư giãn và đón nhận ngày mới với nguồn năng lượng tích cực.
Những ngày gần đây, người dân Hòa Bình đang xôn xao với mô hình trải nghiệm vườn nho chín mọng ở tại thị trấn Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. Với diện tích gần 3.000m2 bạt ngàn nho, du khách được thoải mái vào vườn để chiêm ngưỡng, chụp ảnh và mua nho tươi tại vườn với giá hợp lý… Đây là mô hình đang thu hút đông đảo khách du lịch và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho địa phương
Chuyên trang quảng bá du lịch nông thôn trên website
du lịch quốc gia của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam
Địa chỉ:
80 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Email:contact@vietnamtourism.gov.vn