Quảng Nam: Bảo tồn văn hóa nông thôn trong phát triển du lịch cộng đồng
Mô hình du lịch cộng đồng (DLCĐ) bắt đầu hình thành và phát triển mạnh mẽ tại Quảng Nam từ năm 2009, đến nay Quảng Nam đã có 19 điểm DLCĐ đưa vào đón khách.
Mô hình du lịch cộng đồng (DLCĐ) bắt đầu hình thành và phát triển mạnh mẽ tại Quảng Nam từ năm 2009, đến nay Quảng Nam đã có 19 điểm DLCĐ đưa vào đón khách.
Phong Ðiền được ví von như “lá phổi xanh” của TP Cần Thơ với vùng trồng cây ăn trái rộng lớn, chiếm khoảng một phần ba diện tích trồng cây ăn trái của toàn thành phố. Lợi thế này giúp Phong Ðiền phát triển nhanh du lịch sinh thái và nông nghiệp.
Năm 2024, TP. Thái Nguyên có 18 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng OCOP, ở 4 nhóm, gồm: Thực phẩm tươi sống; thực phẩm thô, sơ chế; thực phẩm chế biến và chè.
Mô hình “Chi hội nông dân nghề nghiệp du lịch thuyền thúng” là sự sáng tạo của hội viên nông dân thôn Thanh Đông trong việc kết hợp thế mạnh của sản xuất nông nghiệp cho dịch vụ du lịch, hướng tới phát triển sinh kế nông nghiệp bền vững.
Ngày 22/10, Sở Du lịch Quảng Ninh phối hợp với Uỷ ban nhân dân huyện Bình Liêu tổ chức chương trình tập huấn đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức du lịch sinh thái, cộng đồng năm 2024 cho 150 đại biểu là cán bộ, công chức quản lý nhà nước về du lịch ở địa phương, công chức văn hoá xã, thị trấn, các phòng chuyên môn; cộng đồng đang tham gia và muốn tham gia phát triển du lịch cộng đồng gắn liền với phát triển du lịch nông thôn trên địa bàn huyện.
Cùng với các địa phương khác ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Bạc Liêu có khá nhiều làng nghề truyền thống. Không chỉ lưu giữ những giá trị văn hóa lâu đời ở vùng nông thôn, các làng nghề truyền thống còn tham gia giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho những lao động yếu thế. Tuy nhiên, cũng như nhiều địa phương khác, làng nghề truyền thống ở Bạc Liêu đang phải đối mặt với nhiều thách thức.
Thôn Khuân Bang, xã Như Cố (Chợ Mới, Bắc Kạn) đang phát triển mô hình du lịch cộng đồng dựa trên lợi thế sẵn có về thiên nhiên, bản sắc văn hóa và các chính sách hỗ trợ của Nhà nước.
Để thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, tỉnh Quảng Nam luôn xác định cần phải khôi phục, bảo tồn và phát triển các làng nghề, nhất là các làng nghề truyền thống và nghề truyền thống nhằm dịch chuyển cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang dịch vụ cùng các ngành nghề nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân và góp phần xây dựng nông thôn mới.
Nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp phục vụ du lịch tại vùng miền núi tỉnh Khánh Hòa đang mang lại hiệu quả, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là hướng đi mới đang phát triển mạnh tại các huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang vừa ban hành các Quyết định công nhận địa điểm du lịch cộng đồng đối với thác Ba Tia và Bản Mậu, huyện Sơn Động.
Chuyên trang quảng bá du lịch nông thôn trên website
du lịch quốc gia của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam
Địa chỉ:
80 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Email:contact@vietnamtourism.gov.vn