
Cần Thơ: Phát triển thêm 30 sản phẩm OCOP từ 3-4 sao
UBND TP Cần Thơ vừa ban hành Kế hoạch số 100/KH-UBND thực hiện Đề án “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) trên địa bàn TP Cần Thơ năm 2025.
UBND TP Cần Thơ vừa ban hành Kế hoạch số 100/KH-UBND thực hiện Đề án “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) trên địa bàn TP Cần Thơ năm 2025.
Huyện Phú Giáo (Bình Dương) đang nổi lên như một điểm sáng trong phát triển du lịch nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp ứng dụng các giải pháp kinh tế tuần hoàn. Mô hình này không chỉ mở ra hướng đi mới cho ngành du lịch địa phương mà còn góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng nông thôn mới.
Hiện nay, tại xã Lộc An (huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng) đang thường xuyên tổ chức các hoạt động trải nghiệm, giao lưu lễ hội văn hóa truyền thống, ẩm thực; cung ứng các dịch vụ du lịch… Chính quyền địa phương, người dân tích cực phổ biến thông tin giới thiệu, kết nối các tour, tuyến du lịch cộng đồng…
Huyện Hòa An (Cao Bằng) phát huy thế mạnh nông nghiệp gắn với văn hóa để phát triển du lịch. Đây là mô hình tiềm năng giúp nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, góp phần gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, giúp người dân làm giàu.
Thời gian qua, huyện Tân Phú (Đồng Nai) phát triển mô hình du lịch vườn để đa dạng hóa các loại hình du lịch.
Phòng Văn hóa, khoa học và thông tin huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) vừa tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ năng làm du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp, nông thôn năm 2025 cho 50 học viên là Bí thư, trưởng thôn, các hộ kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn xã Trung Hà.
Phát triển “du lịch xanh” được xem là hướng đi phù hợp trong bối cảnh hiện nay. Là vùng chuyên canh dâu tằm, xã Thành Thịnh, huyện Trấn Yên (tỉnh Yên Bái) đang hướng đến phát triển cây dâu tằm gắn với xây dựng cảnh quan khu vực trồng dâu, nuôi tằm và tạo ra các sản phẩm từ cây dâu để phát triển mô hình du lịch sinh thái, trải nghiệm. Mô hình du lịch trải nghiệm này hoạt động theo phương thức giảm thiểu tác động đến môi trường, phát huy các di sản, văn hóa, tạo ra các sản phẩm thân thiện với môi trường để tăng thu nhập cho người nông dân, người sản xuất, góp phần phát triển bền vững ngành dâu tằm tơ.
Nghệ thuật thêu thổ cẩm của người Dao Thanh Y ở Quảng Ninh không chỉ là nghề thủ công truyền thống mà còn thể hiện đậm nét bản sắc văn hóa và tư duy thẩm mỹ dân tộc. Trải qua nhiều thế hệ, nghề thêu đang được khôi phục, mở ra tiềm năng phát triển du lịch văn hóa – cộng đồng.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành Kế hoạch số 135/KH-UBND triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) tỉnh Đồng Nai năm 2025.
Ngày 10/4, Hội Nông dân tỉnh Sơn La đã phối hợp với huyện Mường La tổ chức khảo sát mô hình HTX du lịch sinh thái tại xã Chiềng San, huyện Mường La.
Chuyên trang quảng bá du lịch nông thôn trên website
du lịch quốc gia của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam
Địa chỉ:
80 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Email:contact@vietnamtourism.gov.vn