Sản phẩm

Sóc Trăng: Độc đáo sản phẩm cà na đập dập đạt 3 sao OCOP

Trái cà na thường được dùng để làm các món ăn vặt như: cà na đập dập, cà na ngào đường hay cà na ngâm chua ngọt… Thấy giá trị kinh tế của loại quả này, nên ông Ngô Tuấn Thanh – Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất và thương mại thực phẩm Thiên Lộc, Phường 7, thành phố Sóc Trăng (Sóc Trăng) đã dùng trái cà na tươi để chế biến món cà na đập dập và chỉ thời gian ngắn có mặt trên thị trường, sản phẩm cà na đập dập của công ty đã đạt 3 sao OCOP.

Chi tiết

Thái Nguyên: Đưa vùng chè Tân Cương ‘cất cánh’ cùng du lịch và văn hóa

Đắm mình giữa vùng chè xanh mướt rộng hàng chục héc-ta, thưởng thức hương vị trà Tân Cương, trải nghiệm không gian văn hóa trà độc đáo và các dịch vụ du lịch sinh thái đặc trưng… sẽ trở thành dấu ấn khó quên của mỗi du khách khi đến với Thái Nguyên – “thủ phủ đệ nhất danh trà”. Hiện nay, tỉnh đang nỗ lực phát triển vùng chè gắn với du lịch và văn hóa, hướng đến mục tiêu nâng tầm giá trị, khẳng định thương hiệu trà Tân Cương cũng như tài nguyên du lịch vùng chè của tỉnh.

Chi tiết

Ninh Thuận: Phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch

Quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch (DL) đang là hướng đi mới được tỉnh Ninh Thuận tập trung nguồn lực thực hiện, qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tiếp cận các sản phẩm OCOP và sản phẩm đặc sản của tỉnh. Cách làm này sẽ góp phần nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất và nâng cao thu nhập cho người dân, doanh nghiệp.

Chi tiết

Hà Giang “Sao” OCOP sáng kinh tế nông thôn

Xây dựng chuỗi giá trị, nâng tầm đặc sản địa phương gắn với mục tiêu phát triển bền vững… Đó là hướng đi mà xã Tân Quang (Bắc Quang – Hà Giang) đang kiên trì thực hiện thông qua Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Từ lợi thế sản xuất nông nghiệp truyền thống, các hợp tác xã (HTX) và người dân không ngừng sáng tạo, nâng hạng “sao” OCOP, tạo động lực thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển.

Chi tiết

Sóc Trăng: Chủ thể OCOP nâng cao chất lượng sản phẩm đạt sao OCOP

Hiện tại, tỉnh Sóc Trăng đã có 263 sản phẩm đạt sao OCOP, trong đó có 1 sản phẩm OCOP tiềm năng 5 sao, 26 sản phẩm 4 sao OCOP và 236 sản phẩm 3 sao OCOP của 150 chủ thể. Để sản phẩm OCOP địa phương đạt và vượt kế hoạch đề ra, các chủ thể sản xuất và địa phương đã không ngừng nâng chất các sản phẩm, chủ động đầu tư các trang thiết bị máy móc, nâng cao chất lượng sản phẩm khi đưa ra thị trường.

Chi tiết

Lạng Sơn: Mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

Hiện nay, với sự phát triển của thị trường, các chủ thể OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã quan tâm đa dạng hóa các kênh bán hàng, từ đó giúp quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ theo hướng hiện đại và bền vững.

Chi tiết

Tiền Giang có 6 điểm du lịch đạt chứng nhận OCOP

Thời gian qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ngày càng lan tỏa sâu rộng. Ngày càng có nhiều sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP. Chất lượng, mẫu mã, thương hiệu và thị trường ngày càng được mở rộng và nâng lên.

Chi tiết