Thực phẩm thô, sơ chế

Dẻo thơm hương cốm Nà Chì, Xí Mần (Hà Giang)

Từ lâu, công việc làm cốm đã trở thành hoạt động truyền thống của đồng bào dân tộc Tày trên địa bàn xã Nà Chì (Xín Mần, Hà Giang) trước mỗi vụ thu hoạch lúa. Để làm nên những hạt cốm dẻo, thơm, người nông dân phải kỳ công với nhiều công đoạn từ việc lựa chọn những bông lúa nếp đến hong và giã thành cốm.

Chi tiết

Cà na xí muội OCOP ở An Giang

Từ loại trái cây dân dã, cà na được nghiên cứu thành sản phẩm mới, không chỉ ngon lạ, mà còn vươn tầm sản phẩm đạt chuẩn OCOP trong chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”. Cà na xí muội truyền tải câu chuyện gần gũi về món quà vặt ở xứ Hiệp Xương (An Giang) đến nhiều tiêu dùng một cách mới mẻ và thú vị.

Chi tiết

Thái Nguyên: TP. Thái Nguyên – Chú trọng quản lý chất lượng sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP), TP. Thái Nguyên (Thái Nguyên) đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng sản phẩm OCOP. Đặc biệt, để đảm bảo chất lượng các sản phẩm OCOP, thành phố chú trọng công tác kiểm tra, giám sát tại các doanh nghiệp, đơn vị, cơ sở sản xuất – kinh doanh trên địa bàn.

Chi tiết

Đặc sản gạo tẻ râu hữu cơ bản Bướt, Sơn La

Vùng đất xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ không chỉ có cảnh đẹp say lòng người, ẩm thực cũng rất phong phú với những đặc sản, đặc biệt là loại gạo tẻ râu bản Bướt trồng hữu cơ nức tiếng dẻo, thơm, ngon được nhiều người ưa chuộng.

Chi tiết

Huyện Quảng Ninh (Quảng Bình): Xây dựng “thương hiệu” bánh tráng OCOP

Sau nhiều năm loay hoay tìm hướng đi để phát triển kinh tế gia đình, anh Lê Thế Tuất và chị Nguyễn Thị Ngọc Ánh ở thôn Lương Yến, xã Lương Ninh (Quảng Ninh – Quảng Bình) đã “bén duyên” với nghề làm bánh tráng. Sau hơn 5 năm tạo dựng, thương hiệu bánh tráng Tuất Ánh ngày càng vươn xa, được đông đảo khách hàng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng.

Chi tiết

Gạo nếp Tân Trào

Giống lúa Nếp xoắn Tân Trào hiện đang được Trung tâm Tài nguyên thực vật thuộc Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu phục.

Chi tiết