Thành lập Hợp tác xã Dịch vụ OCOP Thanh Niên và đặc sản tỉnh Bến Tre
Ngày 23/6/2024, tại Mekong Innovation HUB đã long trọng diễn ra hội nghị thành lập Hợp tác xã Dịch vụ OCOP Thanh Niên và đặc sản tỉnh Bến Tre nhiệm kỳ I, giai đoạn 2024 – 2029.
Ngày 23/6/2024, tại Mekong Innovation HUB đã long trọng diễn ra hội nghị thành lập Hợp tác xã Dịch vụ OCOP Thanh Niên và đặc sản tỉnh Bến Tre nhiệm kỳ I, giai đoạn 2024 – 2029.
Trong thời gian qua, hoạt động du lịch (DL) huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre có bước phát triển đáng kể về số lượng và quy mô các khu, điểm, cơ sở dịch vụ DL, thu hút du khách ngày càng nhiều. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của hoạt động DL có một
Ngày 07/6/2024, UBND huyện Châu Thành (tỉnh Bến Tre) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Tài nguyên và Môi trường đồng chủ trì phối hợp tổ chức hội thảo “Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện Châu Thành”. Hội thảo thu hút sự tham dự của nhiều chuyên gia, doanh nghiệp lữ hành, du lịch và cơ quan báo chí, truyền thông.
Cua là đối tượng nuôi thủy sản được ngành nông nghiệp huyện Bình Đại (Bến Tre) khuyến khích người dân đầu tư phát triển vì có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ ổn định, ít rủi ro. Đặc biệt, mô hình nuôi cua thương phẩm kết hợp phát triển du lịch thái của Chi hội Nông dân nghề nghiệp ấp Phước Bình, xã Thạnh Phước, không chỉ giúp nông dân tăng lợi nhuận kinh tế mà còn góp phần tạo sản phẩm hấp dẫn du khách trong hành trình tham quan, trải nghiệm du lịch tại địa phương.
Nông dân Võ Văn Lẩm ở ấp Mỹ Sơn Đông, xã Phú Mỹ, huyện Mỏ Cày Bắc , tỉnh Bến Tre đã góp phần phong phú thêm cây trồng ở địa phương với diện tích vườn nho lên gần 3.000m2.
Nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, đồng thời nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, NTM kiểu mẫu, thời gian qua, Giồng Trôm đã tích cực triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) với mục tiêu đưa sản phẩm địa phương vươn xa hơn trên thị trường. Nhờ sự nỗ lực của chính quyền địa phương và người dân, chương trình đã đạt được những kết quả đáng kể, góp phần nâng cao đời sống cho người dân huyện.
Những năm gần đây, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre đã tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, mang tính đặc trưng, lợi thế của từng địa phương. Nhiều sản phẩm OCOP của huyện đã và đang khẳng định thương hiệu, được thị trường ưa chuộng, tạo sức lan tỏa, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế – xã hội.
Nhơn Thạnh là một xã vùng ven của TP. Bến Tre, cách trung tâm TP. Bến Tre khoảng 4km về hướng Đông Nam. Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 926,4ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp của xã là 777ha. Trên địa bàn xã có 6 ấp với 77 tổ nhân dân tự quản, 2.181 hộ, dân số 6.783 người. Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, cây trồng chủ lực là cây dừa, bưởi da xanh và một số cây ăn trái khác. Số ít phát triển ngành nghề kinh doanh dịch vụ, du lịch sinh thái và sản xuất các sản phẩm từ dừa.
Ngày 08/4/2024, Tổ công tác Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bến Tre cùng các đơn vị hữu quan liên quan đã thẩm định điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch tại 2 homestay trên địa bàn huyện Chợ Lách.
Một ngày đầu tháng 1/2024, có dịp tham gia cùng đoàn công tác tỉnh Bến Tre trong chuyến khảo sát triển khai Đề án Làng Văn hóa du lịch (VHDL) Chợ Lách, tôi có dịp cảm nhận không khí lao động nhộn nhịp của người dân nơi đây. Mọi người tất bật chuẩn bị hoa kiểng phục vụ thị trường Tết Nguyên đán năm 2024.
Chuyên trang quảng bá du lịch nông thôn trên website
du lịch quốc gia của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam
Địa chỉ:
80 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Email:contact@vietnamtourism.gov.vn