
Cần Thơ và Lâm Đồng chia sẻ kinh nghiệm về phát triển du lịch nông nghiệp
Ngày 07/3, tại Lâm Ðồng, hai Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) TP Cần Thơ và tỉnh Lâm Ðồng có buổi làm việc chia sẻ kinh nghiệm về phát triển du lịch nông nghiệp.
Ngày 07/3, tại Lâm Ðồng, hai Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) TP Cần Thơ và tỉnh Lâm Ðồng có buổi làm việc chia sẻ kinh nghiệm về phát triển du lịch nông nghiệp.
Cách trung tâm TP Cần Thơ hơn 40km, không gian và cảnh sắc của huyện Cờ Ðỏ thu hút du khách bởi những ruộng lúa, rau màu, vườn cây ăn trái. Ðiều kiện tự nhiên này cho phép Cờ Ðỏ phát triển các mô hình nông nghiệp đa dạng, từng bước gắn kết phát triển du lịch nông nghiệp hiệu quả.
Du lịch nông thôn không chỉ thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội mà còn góp phần bảo tồn các giá trị cảnh quan, sinh thái, môi trường, bản sắc văn hóa truyền thống địa phương. Phát triển du lịch nông thôn được xem là định hướng quan trọng trong quy hoạch du lịch Việt Nam, hướng đến du lịch xanh và bền vững.
Chiều 31-10, Sở Công Thương TP Cần Thơ và Sở Công Thương TP Hà Nội tổ chức cuộc họp trực tuyến để trao đổi, kết nối các doanh nghiệp có sản phẩm OCOP và các sản phẩm đặc trưng của 2 địa phương.
Phong Ðiền được ví von như “lá phổi xanh” của TP Cần Thơ với vùng trồng cây ăn trái rộng lớn, chiếm khoảng một phần ba diện tích trồng cây ăn trái của toàn thành phố. Lợi thế này giúp Phong Ðiền phát triển nhanh du lịch sinh thái và nông nghiệp.
Ðề án Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù TP Cần Thơ giai đoạn 2018-2020, tầm nhìn 2030 xác định du lịch sinh thái là một trong những sản phẩm cần được chú trọng đầu tư và phát triển. Từ đó, trong những năm qua, ngành Du lịch thành phố khai thác hiệu quả thế mạnh sinh thái.
TP Cần Thơ hiện có 153 sản phẩm được công nhận OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) đạt 3 đến 4 sao. Không chỉ đảm bảo giữ được chất lượng theo “sao” được công nhận, thành phố còn nỗ lực hoàn thiện và cải tiến để nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm OCOP trên thị trường. Và một trong những giải pháp được thành phố chú trọng là việc xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm OCOP. Hướng đi này được hầu hết chủ thể và kênh phân phối sản phẩm OCOP đồng tình hưởng ứng và đã mang lại kết quả bước đầu.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã được triển khai thực hiện tại TP Cần Thơ từ năm 2018, với nhiều hoạt động tập huấn, hỗ trợ người dân phát triển các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị. Ðến nay, nhiều hộ dân, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp trên địa bàn thành phố không chỉ cho ra đời nhiều sản phẩm OCOP mà còn mở rộng được thị trường tiêu thụ và nâng hạng cho sản phẩm. Qua đó, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng, giá trị cho nông sản Cần Thơ.
TP Cần Thơ là địa phương có tiềm năng phát triển du lịch với các sản phẩm hấp dẫn. Tận dụng lợi thế đó, nhiều nông dân nhạy bén chuyển đổi mô hình kinh tế, làm dịch vụ du lịch. Cách làm này không chỉ mang lại thu nhập đáng kể cho nông dân, mà còn góp phần tăng doanh thu cho ngành du lịch.
Hơn nửa chặng đường của năm 2024 đã đi qua, huyện Phong Ðiền, tỉnh Cần Thơ đang dồn sức để hoàn thành các chỉ tiêu, tiêu chí, đồng thời bảo đảm tiến độ, chất lượng đề ra trong xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, NTM kiểu mẫu năm 2024.
Chuyên trang quảng bá du lịch nông thôn trên website
du lịch quốc gia của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam
Địa chỉ:
80 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Email:contact@vietnamtourism.gov.vn