Kim Châu Lâm Thị

Thái Nguyên: Hợp tác xã chè an toàn Khe Cốc thay đổi để phát triển

Sau ba năm, tôi có dịp trở lại Hợp tác xã chè an toàn Khe Cốc thuộc xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên trong chuyến công tác cùng đoàn phóng viên VTV1, Đài Truyền hình Việt Nam vào cuối tháng 9 năm 2024. Đến đây, tôi thấy bà con đã có nhiều thay đổi từ cách nghĩ đến cách làm trong phát triển kinh tế gắn với phát triển du lịch bền vững.

Chi tiết

Nâng tầm giá trị nông sản Quang Bình (Hà Giang)

Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang đã phát huy nội lực sẵn có để vừa phát triển lĩnh vực “tam nông”, vừa xây dựng thành công chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tiêu biểu, đặc trưng, góp phần gia tăng giá trị hàng hóa, nâng cao thu nhập cho người dân.

Chi tiết

Ngọc Hồi – Kon Tum: Quan tâm phát triển sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP), thời gian qua, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum tích cực hỗ trợ các chủ thể xây dựng, phát triển các sản phẩm có thế mạnh, lợi thế tại địa phương, qua đó góp phần nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn.

Chi tiết

Yên Thế – Bắc Giang: Tập trung phát triển du lịch cộng đồng để thu hút khách du lịch

Du lịch cộng đồng là một trong những loại hình du lịch được đông đảo du khách ưa chuộng hiện nay. Và đó cũng là một trong bốn loại hình sản phẩm du lịch chủ lực của tỉnh Bắc Giang hướng tới phát triển. Theo đó, Yên Thế đã và đang khai thác rất hiệu quả loại hình du lịch cộng đồng và thu hút đông đảo du khách đến địa phương hàng năm.

Chi tiết

Quảng Trị: Tăng sức hút cho sản phẩm OCOP

Trong số các tiêu chí của sản phẩm OCOP, “câu chuyện sản phẩm” được đánh giá là tiêu chí quan trọng, là nét văn hóa đặc trưng của từng địa phương, là thông điệp mà chủ thể OCOP muốn truyền tải đến cộng đồng và người tiêu dùng. Đây cũng là yếu tố quan trọng nhằm quảng bá, thu hút khách hàng tìm đến sản phẩm.

Chi tiết