Đặng Công Khánh Luân

Long An: ‘Đánh thức’ tiềm năng du lịch nông thôn ở Làng nghề trồng mai xã Tân Tây, Thạnh Hóa

Người dân xã Tân Tây, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An đang phát triển du lịch nông thôn từ tiềm năng, lợi thế của Làng nghề trồng mai theo đúng định hướng của tỉnh. Đây được xem là “đòn bẩy” để phát triển nông thôn, tạo việc làm, thu nhập cho người dân, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đồng thời, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương.

Chi tiết

Quảng Ninh: Tập huấn nâng cao nhận thức du lịch sinh thái, cộng đồng năm 2024

Ngày 22/10, Sở Du lịch Quảng Ninh phối hợp với Uỷ ban nhân dân huyện Bình Liêu tổ chức chương trình tập huấn đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức du lịch sinh thái, cộng đồng năm 2024 cho 150 đại biểu là cán bộ, công chức quản lý nhà nước về du lịch ở địa phương, công chức văn hoá xã, thị trấn, các phòng chuyên môn; cộng đồng đang tham gia và muốn tham gia phát triển du lịch cộng đồng gắn liền với phát triển du lịch nông thôn trên địa bàn huyện.

Chi tiết

Bạc Liêu: Tìm hướng mở cho các làng nghề truyền thống

Cùng với các địa phương khác ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Bạc Liêu có khá nhiều làng nghề truyền thống. Không chỉ lưu giữ những giá trị văn hóa lâu đời ở vùng nông thôn, các làng nghề truyền thống còn tham gia giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho những lao động yếu thế. Tuy nhiên, cũng như nhiều địa phương khác, làng nghề truyền thống ở Bạc Liêu đang phải đối mặt với nhiều thách thức.

Chi tiết

Quảng Nam bảo tồn, phát triển nghề truyền thống gắn với du lịch xanh

Để thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, tỉnh Quảng Nam luôn xác định cần phải khôi phục, bảo tồn và phát triển các làng nghề, nhất là các làng nghề truyền thống và nghề truyền thống nhằm dịch chuyển cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang dịch vụ cùng các ngành nghề nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân và góp phần xây dựng nông thôn mới.

Chi tiết