Tỉnh Hà Giang

Quản Bạ (Hà Giang): “Thức dậy” những tiềm năng du lịch

Trong những năm gần đây, Quản Bạ được xem là một điểm đến hấp dẫn không thể bỏ qua đối với khách du lịch trong và ngoài nước khi đến với Hà Giang, bởi sự kết hợp hài hòa giữa sơn thủy hữu tình, cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp với những nét văn hóa truyền thống của người dân địa phương.

Chi tiết

Xã Cao Bồ (Vị Xuyên – Hà Giang): Để vùng chè Cao Bồ trở thành điểm du lịch hấp dẫn

Đến xã Cao Bồ (Vị Xuyên – Hà Giang), chiêm ngưỡng vườn chè cổ thụ, có tuổi đời hàng trăm năm nằm trên những dãy núi cao hùng vĩ, quanh năm mây mù bao phủ, khí hậu trong lành. Cây chè cổ thụ vốn đã gắn bó mật thiết với đời sống của người dân địa phương, nay được khoác thêm “áo mới” cùng người dân phát triển ngành Công nghiệp không khói.

Chi tiết

Bắc Mê – Hà Giang: Phát huy tiềm năng, hiệu quả các sản phẩm OCOP

Tập trung nâng hạng những sản phẩm đã được công nhận, đồng thời hỗ trợ người dân, doanh nghiệp xây dựng sản phẩm chủ lực để đạt chuẩn sản phẩm OCOP là một trong những chủ trương, giải pháp quan trọng, góp phần trong việc xác lập vị trí nhiều mặt hàng nông sản của huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang. Qua đó, giúp nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho người nông dân.

Chi tiết

Hà Giang: Thôn Tha được công nhận đạt các tiêu chí xây dựng “Làng Văn hóa Du lịch tiêu biểu gắn với Chương trình mỗi xã một sản phẩm”

Chiều 17.6, tại thôn Tha, UBND xã Phương Độ (thành phố Hà Giang) tổ chức Công bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về việc công nhận lại thôn Tha đạt các tiêu chí xây dựng “Làng Văn hóa Du lịch tiêu biểu gắn với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP)”.

Chi tiết

Xín Mần (Hà Giang): Đẩy mạnh phát triển kinh doanh du lịch theo hình thức homestay

Thời gian qua, huyện Xín Mần (tỉnh Hà Giang) đã tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Trong đó, tập trung phát triển các homestay, xây dựng điểm đến hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Qua đó góp phần giúp tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế xã hội địa phương…

Chi tiết

Chương trình OCOP – Thúc đẩy phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới ở Hà Giang

“Mỗi xã một sản phẩm”, viết tắt là OCOP là chương trình trọng tâm phát triển kinh tế theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị. Với mục tiêu đó, các địa phương toàn tỉnh Hà Giang đã tập trung xây dựng các sản phẩm OCOP để thúc đẩy liên kết chuỗi trong sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm và tăng thu nhập cho người dân…

Chi tiết

Đồng Văn (Hà Giang): Chương trình OCOP góp phần nâng tầm thương hiệu nông sản

Triển khai chương trình OCOP từ cuối năm 2018 đến nay, huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) đã xây dựng được nhiều sản phẩm mang thương hiệu đặc trưng của miền đá như mật ong, ớt gió, vải lanh… Thông qua chương trình OCOP đã góp phần nâng tầm thương hiệu nông sản của mảnh đất biên cương cực Bắc Tổ quốc.

Chi tiết

Hội thảo “Bảo tồn, nâng cao giá trị và nhãn hiệu sản phẩm chè Shan tuyết núi cao trên địa bàn tỉnh Hà Giang”

Sáng 29/5, tại khách sạn Hà An (T.p Hà Giang), Sở Nông nghiệp & PTNT tổ chức Hội thảo “Bảo tồn, nâng cao giá trị và nhãn hiệu sản phẩm chè Shan tuyết núi cao trên địa bàn tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2024 – 2025 và đến năm 2030”. Tham gia hội thảo có nhóm chuyên gia tư vấn Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB); lãnh đạo Sở Công thương, Sở Khoa học – Công nghệ; đại diện UBND và Phòng Nông nghiệp & PTNT các huyện: Xín Mần, Hoàng Su Phì, Bắc Quang, Vị Xuyên, Quang Bình, Đồng Văn, Yên Minh, thành phố Hà Giang; đại diện các HTX, hộ sản xuất, chế biến chè trên địa bàn tỉnh.

Chi tiết

Về Hạ Thành (Hà Giang) xem người Tày làm du lịch

Du lịch (DL) cộng đồng đang được coi là loại hình DL mang lại nhiều lợi ích phát triển kinh tế bền vững nhất cho cư dân bản địa. Nhiều năm trở lại đây, người Tày ở thôn Hạ Thành, xã Phương Độ (thành phố Hà Giang) đã tận dụng sản vật có sẵn và nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Tày để phát triển DL cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo.

Chi tiết