Gia Lai có 55 sản phẩm dược liệu được chứng nhận OCOP
Hiện nay, tỉnh Gia Lai có 55 sản phẩm dược liệu được chứng nhận OCOP, trong đó 9 sản phẩm 4 sao, 46 sản phẩm 3 sao.
Hiện nay, tỉnh Gia Lai có 55 sản phẩm dược liệu được chứng nhận OCOP, trong đó 9 sản phẩm 4 sao, 46 sản phẩm 3 sao.
Gần đây, Gia Lai nổi lên là một trong những điểm đến du lịch mới, hấp dẫn hàng đầu tại khu vực Tây Nguyên. Trong 6 tháng đầu năm 2024, Gia Lai đón khoảng 765.000 lượt khách, tăng 23% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 58% kế hoạch cả năm; trong đó có 758.600 lượt khách nội địa và 6.400 lượt khách quốc tế; tổng thu từ hoạt động du lịch khoảng 465 tỷ đồng.
Hàng ngàn cây sầu riêng Musang King và Monthong đang vào mùa thu hoạch tại farmstay Sâm Phát Ialy (tổ 3, thị trấn Ia Ly, huyện Chư Păh, Gia Lai) mang đến cho du khách những trải nghiệm ấn tượng. Ông Nguyễn Chất Sâm (bìa phải)-chủ farmstay Sâm Phát Ia Ly giới thiệu cho du
Gia Lai là địa phương có tiềm năng phát triển du lịch nông thôn, đây là nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế, bởi nông thôn nơi đây mang đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp, lâm nghiệp và giá trị văn hóa nông thôn đặc sắc, nhất là lợi thế khí hậu mát mẻ. Những yếu tố đó tạo ra bức tranh hoàn hảo nếu đầu tư và phát triển du lịch.
Gia Lai hiện có 305 sản phẩm được công nhận OCOP 3-4 sao, trong đó ngành chăn nuôi đóng góp 89 sản phẩm đặc trưng từ thịt bò, heo, chim yến và đàn ong mật. Đây là một trong những hướng phát triển kinh tế mới phù hợp với lợi thế phát triển của ngành chăn nuôi của tỉnh Gia Lai hiện nay.
Với mong muốn chung tay giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và phát huy tài nguyên bản địa, em Hồ Hoàng Huy và em Phan Võ Anh Khôi (Trường THPT Phan Bội Châu, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã cùng nhau trải nghiệm, nghiên cứu và hiến kế phát triển du lịch cộng đồng.
Hẳn nhiên, các điểm du lịch sinh thái tại Gia Lai có sức hút mạnh mẽ chính bởi lợi thế mà thiên nhiên ban tặng như những cánh rừng, con thác cùng nét văn hóa bản địa đặc sắc. Song có lẽ vẫn cần thêm một số “điểm cộng” để mang đến trải nghiệm ấn tượng hơn nữa cho du khách.
5 năm qua, hàng chục lễ hội truyền thống được phục dựng tại các địa phương trong tỉnh Gia Lai. Điều đó cho thấy hệ thống lễ hội của các dân tộc thiểu số vô cùng phong phú, đặc sắc. Đây cũng là tài nguyên vô giá để định hình các sản phẩm du lịch, nhất là loại hình du lịch cộng đồng.
Chiều 24/5, UBND TP. Pleiku (Gia Lai) phối hợp với Công ty cổ phần tập đoàn BigSea Việt Nam tổ chức hội thảo “Tiềm năng và cơ hội phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn tỉnh Gia Lai với trung tâm là TP. Pleiku” và trưng bày sản phẩm OCOP, điểm đến du lịch.
Dựa trên tài nguyên văn hoá, cơ sở sẵn có, Gia Lai đang tích cực xây dựng du lịch cộng đồng đến năm 2030, tạo sinh kế cho người dân ở các thôn, làng.
Chuyên trang quảng bá du lịch nông thôn trên website
du lịch quốc gia của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam
Địa chỉ:
80 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Email:contact@vietnamtourism.gov.vn