
Đắk Lắk: Gắn sản phẩm OCOP với du lịch trải nghiệm
Đắk Lắk là tỉnh có thế mạnh về nông nghiệp với nhiều sản phẩm nông sản chất lượng, làm nên “tên tuổi” trên thị trường và có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch.
Đắk Lắk là tỉnh có thế mạnh về nông nghiệp với nhiều sản phẩm nông sản chất lượng, làm nên “tên tuổi” trên thị trường và có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch.
Không chỉ là cơ hội tạo thêm nguồn thu mà du lịch cộng đồng còn là sự kết nối để người dân Buôn Kuốp (xã Dray Sáp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk) chung tay giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa của dân tộc mình.
Sau hơn 6 năm triển khai, chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã lan tỏa mạnh mẽ, khơi dậy tiềm năng và lợi thế của các địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn và nâng cao thu nhập cho người dân khu vực nông thôn.
Từ tháng 8/2023, sàn Thương mại điện tử (TMĐT) OCOP Quảng Ninh với tên miền http://ocopquangninh.com.vn đưa vào hoạt động với nhiều tiện ích, tính năng mới. Đến nay, sàn đã phát huy hiệu quả, giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh quảng bá, giới thiệu và giao dịch các đặc sản, nhất là sản phẩm OCOP Quảng Ninh.
Triển khai hiệu quả Chương trình OCOP, huyện Vân Hồ (tỉnh Sơn La) đã tập trung phát triển các sản phẩm đặc trưng, nâng cao giá trị kinh tế và tạo thương hiệu cho nông sản địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn bền vững.
Hiện nay, ở nhiều khu đất bãi phù sa dọc tuyến sông Bôi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình hình thành những vườn dâu xanh mướt, trải dài. Đây là khởi đầu cho phát triển ngành nghề nông nghiệp mới – nghề trồng dâu, nuôi tằm.
Những năm gần đây, Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam triển khai thí điểm nhiều mô hình nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái đem lại hiệu quả kinh tế khả quan.
Thời gian qua, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã tích cực chỉ đạo các địa phương phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái kết hợp xây dựng khu dân cư (KDC) kiểu mẫu, sản phẩm OCOP, nhằm hướng đến loại hình du lịch tham quan, trải nghiệm tại cộng đồng.
Là địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng sản phẩm được đánh giá, phân hạng trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), dù vậy, Hà Nội hiện mới chỉ phát triển được hai sản phẩm thuộc nhóm du lịch cộng đồng, điểm du lịch nông thôn. Chưa khai thác hết tiềm
Thác Dải Yếm, phường Mường Sang, thị xã Mộc Châu, tiếng Thái gọi là “Sai Peng” nghĩa là “sợi yêu”. Còn suối nơi dòng thác chảy xuống được gọi là suối Hò Hẹn. Thác nước đổ trắng xóa, tạo nên khung cảnh vừa hùng vĩ, vừa nên thơ, bình yên, thư thái. Với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp gắn với câu chuyện tình yêu lãng mạn của đôi nam nữ.
Chuyên trang quảng bá du lịch nông thôn trên website
du lịch quốc gia của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam
Địa chỉ:
80 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Email:contact@vietnamtourism.gov.vn