Quảng Nam: Hội An công nhận 7 sản phẩm OCOP năm 2024
UBND TP.Hội An (Quảng Nam) vừa quyết định công nhận kết quả đánh giá đạt hạng 3 sao đối với 7 sản phẩm thuộc “Chương trình mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) năm 2024.
UBND TP.Hội An (Quảng Nam) vừa quyết định công nhận kết quả đánh giá đạt hạng 3 sao đối với 7 sản phẩm thuộc “Chương trình mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) năm 2024.
Triển khai Chương trình Phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2023 – 2025 theo Kế hoạch số 182/KH-UBND của UBND tỉnh Sóc Trăng, đến nay đã xuất hiện nhiều điểm đến du lịch nông thôn hấp dẫn du khách. Trong đó có huyện Cù Lao Dung được đông đảo du khách trong và ngoài nước chọn làm nơi khám phá cho hành trình trở về với thiên nhiên.
Là huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Quảng Ninh với nhiều đặc sắc về cảnh quan và văn hóa bản địa độc đáo, huyện Đầm Hà có rất nhiều lợi thế để phát triển các loại hình, sản phẩm du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng.
Gắn các sản phẩm OCOP với du lịch tại Quảng Ninh sẽ góp phần đa dạng hóa các loại hình du lịch, vừa phát triển kinh tế, vừa quảng bá sản phẩm địa phương.
Lớp vỏ mềm dẻo của bột sắn kết hợp với vị bùi của đỗ, vị thơm của hành, vị béo của thịt đã khiến bánh sắn Phú Thọ trở thành món ăn được nhiều người săn đón.
Thanh Hoá là tỉnh có tài nguyên du lịch tự nhiên – cảnh quan tự nhiên khu vực nông nghiệp, nông thôn phong phú, mang nét đẹp riêng và phân bố theo từng vùng địa hình, vùng nông nghiệp… là điều kiện rất thuận lợi để du lịch nông nghiệp phát triển, vươn xa hơn.
Năm 2024, Luật Đất đai sửa đổi đã chính thức được thông qua, tạo ra nhiều thay đổi quan trọng cho các hoạt động kinh tế tại Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực du lịch nông nghiệp (hay còn gọi là du lịch canh nông – DLCN). Đối với Lâm Đồng, một tỉnh với nhiều tiềm năng phát triển du lịch canh nông, những thay đổi trong chính sách đất đai này không chỉ mở ra cơ hội mới mà còn giải quyết nhiều khó khăn trong quá trình phát triển bền vững.
Thành phố Việt Trì (Phú Thọ) hiện có 2 điểm du lịch văn hóa cộng đồng gồm: Điểm du lịch văn hóa cộng đồng Hùng Lô, xã Hùng Lô và điểm du lịch văn hóa cộng đồng Bạch Hạc, phường Bạch Hạc. Đây không chỉ là điểm nhấn quan trọng trong việc gìn giữ, phát huy các giá trị di sản văn hóa, phát triển du lịch mà còn tạo ra giá trị kinh tế, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo trên địa bàn thành phố.
Từ một số mô hình sản xuất nông nghiệp, Hội An (Quảng Nam) đã phát triển trở thành điểm tham quan, thu hút khách và thúc đẩy phát triển dịch vụ du lịch.
Người dân xã Tân Tây, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An đang phát triển du lịch nông thôn từ tiềm năng, lợi thế của Làng nghề trồng mai theo đúng định hướng của tỉnh. Đây được xem là “đòn bẩy” để phát triển nông thôn, tạo việc làm, thu nhập cho người dân, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đồng thời, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương.
Chuyên trang quảng bá du lịch nông thôn trên website
du lịch quốc gia của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam
Địa chỉ:
80 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Email:contact@vietnamtourism.gov.vn